Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 32: TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
KỂ CHUYỆN NHÂN VẬT LỊCH SỬ BẰNG TRANH, NHÂN
VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU NGÔ QUYỀN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU.
1.
Kiến thức.
- Xây dựng được chuyện lịch sử
bằng tranh về nhân vật Ngô Quyền là một
trong những nhân vật tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc
lập ở nước ta.
3.
Kĩ năng.
- Rèn
kĩ năng kể chuyện, trình bày.
2.
Thái độ.
- Yêu quý, tự hào về nhân vật lịch sử.
4.
Năng lực cần đạt.
- Năng lực chung: NL tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, NL
giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công
nghệ thông tin.
- Năng lực chuyên
biệt: Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử.
II.
NỘI DUNG
- Nội dung : Kể chuyện nhân vật lịch sử Ngô Quyền bằng
tranh.
III. CÔNG
TÁC CHUẨN BỊ.
- Lực lượng tham gia : Học sinh lớp 6A
- Thời gian, địa điểm tổ chức hoạt động học
tập : Phòng học lớp 6A, thời gian......
- Chuẩn bị của GV và HS :
+ Giáo viên thông báo chủ đề, giao nhiệm vụ
cho học sinh chuẩn bị trước 2 tuần. (
thực hiện trong tuần 30)
+ Học sinh phân công các nhóm tìm kiếm thông
tin liên quan, lên ý tưởng và thực hiện nhiệm vụ.
- Tài liệu : Tham khảo trên mạng In-ter-net,
SGK Lịch sử 6
- Phương tiện được sử dụng : giấy A0, bút dạ, màu, sưu tầm tranh ảnh, thông tin, tư
liệu liên quan
IV.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Nội dung : Kể
chuyện nhân vật lịch sử Ngô Quyền bằng tranh.
1. Hoạt động 1 : Tìm kiếm và
xử lý thông tin ( Thực hiện tiết 30)
a. Mục tiêu
- Hs biết cách tìm kiếm và xử lí thông tin về nhân vật lịch
sử Ngô Quyền.
b. Cách tiến hành
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về tiểu sử nhân vật Ngô Quyền (bối
cảnh lịch sử gắn với nhân vật, năm sinh, gia đình, quê quán…).
+
Nhóm 2: Tìm hiểu về hoạt động của nhân vật Ngô Quyền ( Gắn với
cuộc khởi nghĩa/ kháng chiến nào; Vai trò, công lao của nhân vật trong cuộc
khởi nghĩa / kháng chiến đó. Hoạt động của nhân vật đó sau cuộc khởi nghĩa/ kháng
chiến …)
+ Nhóm 3: Các hoạt động của nhân dân ta
để ghi nhớ công lao của nhân vật Ngô Quyền.
- Nhóm trưởng phân công thành viên trong
nhóm tìm kiếm thông tin trong SGK, mạng In-ter-net.
+ Yêu cầu thành viên trình bày kết quả tìm
kiếm được.
+ Cả nhóm lựa chọn, thống nhất thông tin.
2. Hoạt động 2 :
Xây dựng và thiết kế sản phẩm. ( Thực hiện ở tiết 30)
a. Mục tiêu
- HS xây dựng và thiết kế được sản phầm để báo cáo.
b. Cách tiến hành
- HS họp nhóm, phân công nhiệm vụ,
thảo luận, thống nhất ý tưởng : Xây dựng cốt truyện cho truyện tranh về nhân
vật.
- Hoàn thiện sản phẩm theo ý tưởng.
3. Hoạt động 3 : Báo cáo và đánh giá sản phẩm (
Thực hiện ở tiết 32) (....
phút)
a.
Mục tiêu.
- Học sinh biết kể chuyện về nhân vật Ngô
Quyền bằng tranh.
- Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, kĩ năng
trình bày câu chuyện thông qua bức tranh.
b.
Cách tiến hành.
- Các nhóm báo cáo sản phẩm lần lượt từng nhóm 1,2,3
*Nhóm 1:
- Cử đại diện lên trình bày sản phẩm
của nhóm.
- HS thực hiện
- GV cho học sinh trong lớp nhận xét
cách kể, sản phẩm của nhóm 1
- GV nhận xét, đánh giá.
*Nhóm 2:
- Cử đại diện lên trình bày sản phẩm
của nhóm.
- HS thực hiện.
- GV cho học sinh trong lớp nhận xét
cách kể, sản phẩm của nhóm 2
- GV nhận xét, đánh giá.
*Nhóm 3:
- Cử đại diện lên trình bày sản phẩm
của nhóm.
- HS thực hiện.
- GV cho học sinh trong lớp nhận xét
cách kể, sản phẩm của nhóm 3
- GV nhận xét, đánh giá
* Kết luận về hoạt động : GV nhận
xét, đánh giá chung về kết quả của 3 nhóm.
V.
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP (....
phút)
1.
Tổng kết.
- GV đưa vấn đề trao đổi cùng học sinh:
? Với chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền có ý nghĩa lịch sử
như thế nào?
- HS chia sẻ.........
( Chiến thắng Bạch Đằng chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ hơn 1000
năm của các triều đại phong kiến Phương Bắc, mở ra một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên
của độc lập lâu dài cho dân tộc.)
? Qua việc các em kể chuyện về nhân vật Ngô Quyền bằng tranh, em cảm
nhận Ngô Quyền là người như thế nào?
- HS chia sẻ..........
( Ngô Quyền là anh
hùng yêu nước quyết đấu tranh để dành lại độc lập cho đất nước, có tài trí
thông minh nhiều mưu mẹo)
? Thái độ của em đối với nhân vật Ngô Quyền như thế nào?
- HS chia sẻ.............. ( Yêu quý, tự hào)
? Em làm gì để thể hiện tình cảm đó?
- HS chia sẻ.............
( Học tập tốt, giữ gìn phát huy những truyền thống của dân
tộc)
? Hãy nêu cảm nhận của em sau tiết
TNST ngày hôm nay?
- HS chia sẻ.........
( Là hoạt động vui, bổ
ích, gắn kết các thành viên trong lớp, trong nhóm…)
- GV bổ sung và chốt lại nội dung chính của tiết trải nghiệm.
? Các em làm như thế nào để hoàn thành các nhiệm vụ của giáo viên
giao ? Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ các em gặp phải khó khăn gì ?
- Hs chia sẻ...........................
2. Hướng dẫn học sinh học tập.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu 1 số nhân vật lịch sử khác: Hai
Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ
- Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu và
trình bày suy nghĩ của em về 1 trong các nhân vật lịch sử : Hai Bà Trưng, Lí
Bí, Mai Thúc Loan.
VI. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG.
- Học sinh tự đánh giá :
+ Hs tự đánh giá mình qua HĐTNST.
+ Các nhóm tự đánh giá từng thành viên ( theo phiếu)
- Giáo viên đánh giá học sinh
: GV nhận xét, đánh giá tinh thần học tập của
các nhóm, đánh giá, tuyên dương
PHIẾU CÁ NHÂN TỰ ĐÁNH GIÁ
Họ và tên : …………………….
Lớp : …………………….
|
Qua
nhiệm vụ của nhóm giao, em tự nhận thấy rằng : ...…………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………* Em tự đánh giá bản thân ( đánh dấu X vào
một trong ba mức độ):
+ Không tham
gia
|
+ Có tham gia nhưng chưa được tích cực
|
+ Tham gia tích cực
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA NHÓM
* Phiếu đánh giá số 1:
Thành viên của nhóm tham gia đánh giá cá nhân theo các mức độ
0,1,2
Tên thành viên
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Mức độ đóng góp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú : (0) – Không tham gia
(1) – Có
tham gia nhưng không tích cực
( 2) –
Tham gia tích cực
* Phiếu đánh giá số 2 :
Thành viên trong nhóm thống nhất tự đánh giá các nội dung
bằng cách khoanh tròn vào các mức độ A,B,C,D.
Nội dung
|
Tinh thần làm việc nhóm
|
Hiệu quả làm việc của nhóm
|
Trao đổi, thảo luận trong nhóm
|
|||||||||
Mức độ
|
A
|
B
|
C
|
D
|
A
|
B
|
C
|
D
|
A
|
B
|
C
|
D
|
No comments:
Post a Comment